Banner
Tiêu Chảy Ra Máu Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở khu vực miền tây - thành phố Mỹ Tho cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý không kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 14-10-2024

Tiêu chảy là tình trạng thường gặp của chứng rối loạn tiêu hóa mà hầu hết chúng ta đều từng trải qua. Tuy nhiên, nếu gặp tình trạng tiêu chảy kèm theo máu thì người bệnh không nên xem nhẹ, vì đây có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cần được chú ý và xử lý kịp thời. Vậy tiêu chảy đi cầu ra máu là do đâu? Có nguy hiểm không? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời chi tiết.

TIÊU CHẢY RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?

Tiêu chảy đi cầu ra máu là hiện tượng đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lỏng có lẫn máu, hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Máu lúc này có thể có màu đỏ tươi, đỏ thẫm thậm chí là thâm đen.

Tư vấn

Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

Thông thường nếu máu có màu đỏ tươi là do đường tiêu hóa dưới gồm đại tràng, trực tràng, hậu môn bị tổn thương. Còn nếu máu thâm đen là do đường tiêu hóa trên gồm thực quản, dạ dày, tá tràng có vấn đề.

Một số triệu chứng đi kèm khi bị tiêu chảy ra máu đó là: đau bụng, sôi bụng, đầy hơi, buồn nôn, chán ăn, cơ thể mệt mỏi, phân có lẫn mủ hoặc chất nhầy, thậm chí bị sốt. Hiện tượng tiêu chảy ra máu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ nhỏ tới người lớn.

NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY ĐI CẦU RA MÁU

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ỉa chảy ra máu. Tùy thuộc vào nguyên nhân, tình trạng này có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và biến mất nhanh chóng (cấp tính), hoặc có thể tái diễn kéo dài trong một thời gian (mạn tính). Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp:

➥ Bệnh trĩ: Trĩ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng tiêu chảy ra máu. Ở những người mắc bệnh trĩ, chảy máu khi đi ngoài thường do vận động mạnh, rặn nhiều hoặc do phân cọ xát làm vỡ các mạch máu trong búi trĩ. Bên cạnh đó, vùng hậu môn dễ bị viêm nhiễm, dẫn đến các vết rách gây ngứa ngáy, đau rát và chảy máu tươi khi đi ngoài.

➥ Nhiễm vi khuẩn: Nếu bạn bị nhiễm khuẩn bao gồm khuẩn E.coli, campylobacter, salmonella, shigella, khuẩn tụ cầu,… đều có thể gây ra triệu chứng ỉa chảy ra máu kèm theo nôn mửa, sốt, co thắt bụng, mất nước. Những vi khuẩn này chủ yếu lây qua đường ăn uống, ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh hoặc nguồn nước nhiễm khuẩn. 

Phòng khám bệnh trĩ Tiền Giang – Tiêu chảy đi cầu ra máu là do đâu?

➥ Polyp đại – trực tràng: Polyp là những tổ chức tăng sản quá mức trên niêm mạc đại – trực tràng, có hình dạng giống khối u nhưng nhìn chung khá lành tính. Các khối polyp rất dễ bị kích thích gây chảy máu khi phân đi qua. Ngoài ra, bệnh còn có những triệu chứng khác như: đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lẫn máu, mềm, nhão hoặc táo bón kéo dài, đau tức dọc theo khung đại tràng.

➥ Viêm túi thừa: Túi thừa là những túi nhỏ nhô ra khỏi thành đại tràng. Nếu túi thừa bị viêm hoặc nhiễm trùng, có thể gây ra đau bụng, sốt và đi ngoài ra máu.

➥ Viêm dạ dày ruột: Viêm dạ dày ruột là tình trạng viêm và nhiễm trùng của dạ dày và ruột nhỏ. Bệnh có thể do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Các triệu chứng của viêm dạ dày ruột bao gồm tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng và đi ngoài ra máu.

➥ Ung thư đại tràng: Ung thư đại tràng là sự phát triển bất thường của các tế bào ở đại tràng. Đi ngoài ra máu là một trong những triệu chứng phổ biến của ung thư đại tràng, đặc biệt khi máu có màu đỏ sẫm hoặc đen.

ĐỐI TƯỢNG THƯỜNG BỊ TIÊU CHẢY RA MÁU

Tiêu chảy ra máu là một triệu chứng có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là những người có các yếu tố sau đây:

●  Người có hệ miễn dịch yếu: Trẻ em, người già và những người đang mắc các bệnh làm suy giảm hệ miễn dịch dễ bị nhiễm khuẩn đường ruột, gây ra tiêu chảy kèm theo máu.

●  Người ăn uống không đảm bảo vệ sinh: Việc tiêu thụ thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm sống hoặc nước uống không đảm bảo vệ sinh có thể gây nhiễm khuẩn đường ruột, dẫn đến tiêu chảy ra máu.

Tư vấn

Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

●  Người thường xuyên sử dụng kháng sinh: Sử dụng kháng sinh kéo dài có thể làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, gây viêm đại tràng và tiêu chảy ra máu.

●  Người hay căng thẳng: Stress kéo dài làm ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa, tăng nguy cơ mắc các bệnh lý đường ruột và gây ra tiêu chảy kèm theo máu.

BỊ TIÊU CHẢY ĐI CẦU RA MÁU CÓ SAO KHÔNG?

Nhìn chung, tiêu chảy ra máu là dấu hiệu cho thấy hệ tiêu hóa của bạn đang bị tổn thương, gây ra tình trạng xuất huyết. Nếu kéo dài mà không được cải thiện, người bệnh có thể gặp phải những vấn đề như:

Táo Bón Đi Cầu Ra Máu Là Do Bệnh Gì? Cách Phòng Ngừa Và Chữa Trị Hiệu Quả

➤ Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày: Người bệnh sẽ thường xuyên phải đối mặt với những triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, đi ngoài nhiều lần một ngày,… Lúc này cơ thể mất nước, luôn trong trạng thái mệt mỏi nên khó có thể tập trung vào công việc.

➤​ Tăng nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng: Tiêu chảy ra máu kéo dài làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh lý về hệ tiêu hóa, bao gồm cả ung thư, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

➤​ Mất nước và mất điện giải: Tiêu chảy gây mất nước và điện giải nghiêm trọng. Nếu không được bù nước kịp thời, tình trạng này có thể dẫn đến mất nước nặng, suy thận, và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

➤​ Thiếu máu và nguy cơ tử vong: Tiêu chảy đi cầu ra máu kéo dài có thể dẫn đến thiếu máu hoặc mất máu nghiêm trọng, làm suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Khi mất nước và thiếu máu cùng lúc, bệnh nhân rất dễ có nguy cơ bị sốc, hôn mê và thậm chí là tử vong.

CHỮA TRỊ TIÊU CHẢY RA MÁU TẠI NHÀ CÓ ĐƯỢC KHÔNG?

Tiêu chảy ra máu là một triệu chứng nghiêm trọng, có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau, từ bệnh trĩ đơn giản đến các bệnh lý nguy hiểm như ung thư đại trực tràng. Do đó, việc tự ý điều trị tại nhà bằng thuốc hoặc các mẹo dân gian mà không xác định rõ nguyên nhân có thể làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn và bỏ lỡ cơ hội điều trị hiệu quả.

-> Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Trường hợp nếu bạn có biểu hiện tiêu chảy đi cầu ra máu kèm theo bất kỳ triệu chứng nào sau đây, thì nên đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị phù hợp, tránh các biến chứng xấu:

–  Tiêu chảy kéo dài trên 24 giờ

–  Lượng máu ra nhiều và có màu đỏ sẫm hoặc đen

–  Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường

–  Đau bụng dữ dội, sờ thấy bụng căng cứng

Tư vấn

 Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!

–  Có dấu hiệu mất nước: khô miệng, khát nước, chóng mặt, rối loạn nhận thức,…

–  Nôn ra máu hoặc mảnh đen giống như bã cà phê

–  Sốt cao trên 38ºC

–  Mạch nhanh, khó thở

–  Cơ thể mất sức, mệt mỏi, có thể ngất xỉu

–  Sụt cân không rõ nguyên nhân

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ỈA CHẢY RA MÁU AN TOÀN, HIỆU QUẢ

Để điều trị hiệu quả tình trạng tiêu chảy ra máu, cần xác định nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe của từng người, từ đó các bác sĩ mới có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

✜ Phương pháp nội khoa (dùng thuốc)

Chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau,… nhằm giúp làm giảm các cơn đau, khó chịu cho người bệnh.

Lưu ý: Khi dùng thuốc người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn rõ ràng, tránh dùng sai cách, dùng quá liều dẫn đến nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

✜ Phương pháp ngoại khoa (tiểu phẫu)

Dù có rất nhiều phương pháp điều trị các bệnh hậu môn gây ỉa chảy ra máu, nhưng phương pháp được đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả thì HCPT và PPH được nhắc đầu tiên với nhiều ưu điểm như:

► Xâm lấn tối thiểu nên độ an toàn rất cao.

► Thủ thuật nhanh chóng.

► Ít đau, ít tổn thương, tỷ lệ tái phát bệnh thấp.

► Vết thương nhỏ, đảm bảo tính thẩm mỹ.

Cách điều trị đi cầu ra máu tươi an toàn, hiệu quả

Nếu đang sinh sống, làm việc tại Tiền Giang hoặc các tỉnh lân cận, một khi bị tiêu chảy ra máu, người bệnh có thể đến ngay Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang (59H LÊ VĂN PHẨM, PHƯỜNG 6, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG) để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đây hiện đang là địa chỉ áp dụng thành công các phương pháp hiện đại trong việc điều trị các bệnh lý hậu môn - trực tràng trong đó có tình trạng đi ỉa ra máu hiệu quả. 

Ưu điểm của Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang:

Thăm khám trực tiếp với đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao

Hệ thống máy xét nghiệm nhanh các bệnh lý hậu môn trực tràng chuyển giao từ nước ngoài.

Môi trường y tế sạch sẽ, thoáng mát, kháng khuẩn, vô trùng theo định kỳ.

Thăm khám tận tâm, nhiệt tình, hết lòng vì sức khỏe người bệnh.

Quy trình khám chữa bệnh khoa học, tôn trọng quyền riêng tư và bảo mật thông tin kín đáo cho người bệnh.

Chi phí thăm khám, xét nghiệm, điều trị tiêu chảy đi cầu ra máu vô cùng phải chăng, hợp lý, niêm yết minh bạch và có thông báo rõ ràng đến người bệnh khi tiến hành.

Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng nhấp vào BẢNG TƯ VẤN hoặc gọi vào số (0273) 220 3333 để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.

Tư vấn

banner
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 5/5 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

Bài viết liên quan

x
mobile menu logo
benhtri