Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở khu vực miền tây - thành phố Mỹ Tho cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý không kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.
Đi ngoài ra máu là một trong những triệu chứng phổ biến và đáng lo ngại nhất của bệnh trĩ. Tình trạng này không chỉ gây ra cảm giác đau rát, khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh trĩ đi ngoài ra máu, nguyên nhân và những phương pháp điều trị hiệu quả.
Bệnh trĩ đi ngoài ra máu là dấu hiệu thường gặp khi búi trĩ bị tổn thương. Lúc ban đầu, máu có thể chảy rất ít và kín đáo, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc trong phân. Nhưng khi bệnh tiến triển nặng, búi trĩ bị vỡ khiến máu chảy ra nhiều hơn, gây đau đớn, thậm chí là mất máu nếu lượng máu chảy ra quá nhiều.
Lý giải cho tình trạng này, nhiều chuyên gia cho biết, bệnh trĩ ra máu thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
➢ Táo bón kéo dài: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh trĩ ra máu. Khi bị táo bón, người bệnh phải rặn mạnh khi đi tiêu, tạo áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, dẫn đến búi trĩ sưng phồng và tổn thương, gây chảy máu.
★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!★
➢ Chế độ ăn thiếu chất xơ: Việc thiếu hụt chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày khiến phân thô cứng, làm cho quá trình đi tiêu trở nên khó khăn hơn. Điều này gây áp lực lớn lên vùng hậu môn và dẫn đến chảy máu.
➢ Mang thai và sinh nở: Phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong những tháng cuối, dễ bị trĩ do trọng lượng thai nhi chèn ép các tĩnh mạch vùng hậu môn. Đồng thời, việc rặn mạnh khi sinh nở cũng làm cho các tĩnh mạch bị tác động mạnh, từ đó gây bệnh trĩ ra máu.
➢ Lười vận động: Thói quen ngồi hoặc đứng lâu trong thời gian dài mà không vận động sẽ gây áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ và tình trạng chảy máu khi đi ngoài.
➢ Thói quen đi tiêu không đúng cách: Việc rặn mạnh khi đi tiêu, ngồi lâu trên bồn cầu hay không đi tiêu đều đặn cũng đều có khả năng gây ra bệnh trĩ đi ngoài ra máu.
Nếu tình trạng trĩ ra máu chỉ xuất hiện với tần suất thấp và số lượng máu chảy ra ít, thường lẫn trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh thì không quá quan ngại. Điều trị sớm và đúng cách sẽ khỏi rất nhanh.
Thế nhưng, nếu bệnh có dấu hiệu chuyển nặng và thường xuyên đại tiện ra máu với số lượng máu nhiều sẽ dễ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như:
Nên Khám Ngay Khi Có Dấu Hiệu Bệnh Trĩ Ra Máu
✘ Thiếu máu: Máu chảy nhiều, không kiểm soát khiến người bệnh bị thiếu máu mãn tính, thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu,... Nặng hơn có thể gây nhiễm trùng máu, nhiễm trùng hậu môn.
✘ Viêm nhiễm: Búi trĩ bị vỡ và chảy máu liên tục là điều kiện thuận lợi giúp các loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và phát triển gây ra tình trạng viêm nhiễm ở vùng hậu môn- trực tràng, thậm chí là toàn bộ hệ thống cơ quan sinh ở cả nam và nữ giới.
✘ Sa nghẹt hậu môn: Tình trạng chảy máu do trĩ có thể dẫn đến sa nghẹt búi trĩ, làm gián đoạn quá trình lưu thông máu. Lúc này, búi trĩ không nhận đủ oxy và máu, dẫn đến hoại tử và gây tổn thương nghiêm trọng đến chức năng hậu môn cũng như các cơ quan lân cận.
✘ Suy giảm chất lượng cuộc sống: Chảy máu kéo dài do trĩ, kèm theo cảm giác đau đớn và khó chịu ở vùng hậu môn, khiến người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, lo lắng mỗi khi đi đại tiện. Điều này ảnh hưởng lớn đến tâm lý, làm giảm sút chất lượng cuộc sống và công việc.
★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!★
➯ Lời khuyên: Bệnh trĩ đi ngoài ra máu nếu được phát hiện và điều trị sớm, khả năng chữa khỏi là rất cao. Tuy nhiên, nhiều người thường hay chủ quan, đợi đến khi bệnh nặng, búi trĩ to và chảy máu nhiều mới đi khám. Điều này không chỉ làm tăng khó khăn trong quá trình điều trị mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nêu trên. Vì vậy, hãy chủ động khám sức khỏe và đến gặp bác sĩ ngay khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào sau đây:
☑ Máu chảy nhiều, nhỏ giọt hoặc phun thành tia khi đi tiêu.
☑ Thường xuyên chóng mặt, mệt mỏi.
☑ Tình trạng chảy máu diễn ra trong nhiều ngày không khỏi.
☑ Đau rát, sưng tấy vùng hậu môn.
☑ Búi trĩ sa ra ngoài và chảy dịch.
☑ Ngứa ngáy, ẩm ướt, khó chịu xung quanh hậu môn.
Khi đối mặt với tình trạng trĩ chảy máu, nhiều người thường hoang mang và không biết phải làm gì. Thực tế, việc xử lý kịp thời và đúng cách ngay từ đầu sẽ giúp giảm đau, ngăn ngừa tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng và rút ngắn thời gian điều trị.
Ngay khi phát hiện dấu hiệu khác lạ, người bệnh không nên chần chừ mà hãy di chuyển ngay đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và có hướng giải quyết thích hợp. Một số phương pháp điều trị hiện đại mang lại hiệu quả cao được các bác sĩ khuyến khích áp dụng hiện nay như là:
Phân Có Máu Là Do Bệnh Gì? Nguyên Nhân Gây Ra, Tác Hại Và Cách Điều Trị
➤ Điều trị bằng thuốc: Trong trường hợp bệnh trĩ gây chảy máu ở mức độ nhẹ, các triệu chứng bệnh còn chưa rõ ràng, các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh mà đưa ra đơn thuốc phù hợp. Thường là:
- Các loại thuốc dạng uống, thuốc bôi,... có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, chống phù nề, và cầm máu.
- Thuốc nhuận tràng giúp tăng cường khả năng đào thải và làm mềm phân, tránh tình trạng phân quá cứng.
➤ Phương pháp PPH: Là phương pháp tiên tiến trong điều trị trĩ nội, hoạt động bằng cách ngăn chặn dòng máu lưu thông đến các búi trĩ. Sau đó, búi trĩ được cắt bỏ nhanh chóng và khâu lại tự động bằng máy PPH, giúp giảm thiểu đau đớn và rút ngắn thời gian phục hồi.
➤ Phương pháp HCPT: Phương pháp HCPT được áp dụng trong điều trị trĩ ngoại, sử dụng sóng điện cao tần để làm đông và thắt các mạch máu đến búi trĩ, sau đó cắt bỏ bằng dao điện. Đồng thời, phương pháp này giúp làm liền các niêm mạc xung quanh hậu môn mà không ảnh hưởng đến các khu vực lân cận, giảm thiểu nguy cơ để lại vết thương hở.
Nếu có nhu cầu thăm khám bệnh trĩ hoặc các bệnh hậu môn khác, người bệnh có thể yên tâm đến Phòng Khám Bệnh Trĩ Tiền Giang (59H LÊ VĂN PHẨM, PHƯỜNG 6, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG) để được kiểm tra, chữa kịp đúng cách và kịp thời.
Từ khi thành lập đến nay, phòng khám luôn là điểm đến quen thuộc của nhiều bệnh nhân tại Tiền Giang và các tỉnh lân cận nhờ vào:
Bệnh Trĩ Có Tự Khỏi Không ? Nguyên Nhân, Tác Hại Và Cách Điều Trị
✔ Đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh trĩ, đã từng công tác tại nhiều phòng khám lớn trong lẫn ngoài nước.
✔ Trang thiết bị, máy móc y tế được đầu tư vô cùng hiện đại giúp quá trình điều trị diễn ra chính xác, an toàn. Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, sạch sẽ, tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh.
✔ Chi phí khám chữa bệnh luôn được công khai, niêm yết rõ ràng theo đúng quy định.
✔ Thủ tục khám chữa nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, bảo mật thông tin người bệnh, phục vụ tận tâm, chu đáo trước - trong - sau khi điều trị.
➥ Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến (0273) 220 3333, hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.
Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.